Chảy máu vùng hậu môn có nguy hiểm không ?
Chảy máu hậu môn là một trong những tình trạng đáng lo ngại hiện nay. Bệnh lý này gây không ít khó khăn cho người bệnh trong việc sinh hoạt hằng ngày. Do đó, người bệnh nên tiến hành điều trị kịp thời, nhằm hạn chế những biến chứng nguy hiểm cho cơ thể. Vậy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết sau để hiểu rõ hơn về nguyên nhân cũng như bệnh chảy máu vùng hậu môn có nguy hiểm không nhé.

Hậu môn chảy máu nguyên nhân do đâu ? Triệu chứng bệnh
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng ra máu ở vùng hậu môn, tuy nhiên nguyên nhân phổ biến nhất là do: bệnh trĩ, nứt hậu môn, khối u,... trong đó trĩ là tác nhân có nguy cơ mắc phải nhất khi ra máu ở hậu môn.
Ngoài ra, còn nhiều lý do khác gây ra tình trạng ra máu ở vùng hậu môn như :
Nhiễm trùng: do vi khuẩn gây ra có triệu chứng tiêu chảy kèm lẫn máu trong phân.
Bệnh viêm ruột: là căn bệnh phổ biến, thường xuất hiện ở độ tuổi dưới 50 những đối tượng dễ viêm ruột thừa. Có 2 dạng viêm ruột thừa là viêm loét đại tràng và bệnh Crohn. Người nhiễm bệnh thường chảy máu theo từng mức độ từ ít đến trung bình bên trong đại trực tràng thường lẫn trong phân với chất nhầy.
Bệnh túi thừa: là các túi nhỏ trong thành đại tràng, bệnh lý thường xảy ra ở điểm yếu của các mạch máu xuyên qua lớp cơ. Sau khoảng thời gian, các túi thừa trở nên xơ cứng, dễ vỡ, gây chảy máu.

Không nên làm những gì khi chảy máu ở hậu môn
_ Không nên làm việc nặng, nghỉ ngơi là việc cần thiết vì nó giúp giảm áp lực trong mạch máu, giúp cơ thể hồi phục tốt hơn và bịt kín các chỗ chảy máu.
_ Không lạm dụng thuốc điều trị, dùng theo chỉ định của bác sĩ.
_ Không bôi hoặc đắp các loại thuốc không rõ nguồn gốc.
Tóm lại, nên đi đến phòng khám để được chẩn đoán càng sớm càng tốt.
Nên làm những gì khi bị chảy máu ở hậu môn
_ Uống nhiều nước mỗi ngày, ăn nhiều rau củ.
_ Không rặn mạnh hoặc ngồi quá lâu khi đi ngoài.
_ Tắm rửa hằng ngày và vệ sinh sạch sẽ xung quanh hậu môn.
_ Chườm ấm hoặc chườm lạnh ở hậu môn để giảm đau.
Khi cần thiết ta nên ra các phòng khám uy tín để được bác sĩ có chuyên môn tư vấn, xác định nguyên nhân và điều trị.

Các phương pháp dùng để điều trị chảy máu hậu môn
Các phương pháp điều trị ra máu vùng hậu môn sẽ được bác sĩ đưa ra dựa trên kết quả chẩn đoán bệnh, thường là trị liệu nội khoa hoặc ngoại khoa tuỳ vào từng trường hợp của bệnh lý.
Điều trị nội khoa: bệnh nhân sẽ được bác sĩ kê đơn thuốc uống, thuốc bôi, thêm các loại thuốc kháng khuẩn, kháng viêm,... giúp nơi tổn thương nhanh chóng phục hồi.
Điều trị ngoại khoa:
Bác sĩ sẽ dùng các phương pháp điều trị ngoại khoa như phương pháp PPH và phương pháp HCPT:
_ Phương pháp PPH: là kỹ thuật chuyên dùng điều trị bệnh trĩ nội và bệnh polyp hậu môn. Búi trĩ và polyp hậu môn sẽ bị dồn vào trong máy kẹp để được loại bỏ nhanh chóng.
_ Phương pháp HCPT: hoạt động bằng cách dùng sóng điện cao tầng để sản sinh ra nhiệt lượng khoảng 80 - 90 độ C với mục đích làm đông máu, nhanh chóng thắt các mạch máu, sau đó sẽ dùng dao điện cắt bỏ búi trĩ ngoại. Sau điều trị, tình trạng chảy máu sẽ được khắc phục không để lại biến chứng, nguy cơ tái phát trở lại được hạn chế ở mức thấp nhất.
Ưu điểm của phương pháp PPH và phương pháp HCPT:
→ Chỉ mất khoảng thời gian từ 15 đến 20 phút, người bệnh sẽ được xuất viện trong ngày.
→ Khi điều trị bệnh nhân sẽ được gây tê nên không có cảm giác đau, ít chảy máu.
→ Độ an toàn cao, không để lại sẹo, không ảnh hưởng đến yếu tố thẩm mỹ.
→ Tỷ lệ điều trị chảy máu hậu môn thành công lên tới 98%, tránh biến chứng và tình trạng bệnh không tái lặp lại.
Hy vọng những chia sẻ của bài viết trên đây sẽ giúp bạn cảnh giác hơn về tình trạng chảy máu hậu môn, nếu chẳng may mắc phải thì nên đến phòng khám gặp bác sĩ để được chẩn đoán và hỗ trợ tốt nhất.
